Thứ Tư, 30 tháng 11, 2022

Tổng thống Hàn Quốc: Sẽ có ‘phản ứng chưa từng thấy’ nếu Triều Tiên thử hạt nhân

Reuters 

30/11/2022

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol.

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol. 

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cảnh báo sẽ có một phản ứng chung chưa từng có với các đồng minh nếu Triều Tiên tiến hành một vụ thử hạt nhân, đồng thời kêu gọi Trung Quốc giúp ngăn cản Triều Tiên theo đuổi phát triển vũ khí hạt nhân và phi đạn bị cấm.

Trong cuộc phỏng vấn với Reuters hôm 28/11, ông Yoon kêu gọi Trung Quốc, đồng minh thân cận nhất của Triều Tiên, thực hiện trách nhiệm của mình với tư cách là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc. Ông nói nếu không làm như vậy sẽ dẫn đến việc các khí tài quân sự đổ vào khu vực.

“Điều chắc chắn là Trung Quốc có khả năng gây ảnh hưởng đến Triều Tiên và Trung Quốc có trách nhiệm tham gia vào tiến trình này,” ông Yoon nói từ văn phòng của mình. Ông nói thêm, tùy thuộc vào Bắc Kinh quyết định liệu họ có sử dụng ảnh hưởng đó cho hòa bình và ổn định hay không.

Nguyễn Kim - Dân Trung Cộng đã vùng dậy chống Tập Cận Bình

Chủ Nhật 27/11/2022, nhiều cơ quan truyền thông như The Diplomat, AP News, BBC News, CNN, . . . đã đồng loạt loan tin về những cuộc biểu tình chống Tập Cận Bình đang xảy ra tại nhiều thành phố lớn và tại 50 trường đại học ở Trung Cộng.  Sinh viên và người dân trong các cuộc biểu tình đã hét to những khẩu hiệu “Tự do ngôn luận” và “Tập Cận Bình phải từ chức.”  Có khoảng 2,000 sinh viên của trường đại học Thanh Hoa tại Bắc Kinh nơi Tập Cận Bình theo học trước đây, đã yêu cầu nhà nước nới lỏng biện pháp chống đại dịch Covid 19.  

Những cuộc biểu tình này đã bùng nổ sau một vụ hỏa hoạn gây tử vong cho ít nhất 10 người trong một chung cư tại thành phố Urumpi, người dân tại chung cư đã bị nhốt trong nhà suốt 4 tháng để đối phó với đại dịch Covid.  Hàng triệu, hàng triệu người của hầu hết những thành phố lớn như Thượng Hải, Quảng Châu, Hải Châu, Trùng Khánh, . . . đã bị bó buộc ở trong nhà từ nhiều tháng nay.  Cái chết oan khiên của 10 thường dân có thể là ngọn lửa châm ngòi cho việc chống Tập Cận Bình và giới lãnh đạo hiện hành của Trung Cộng. 

Tập Cận Bình: Tiến thoái lưỡng nan

https://saigonnhonews.com/wp-content/uploads/2022/11/GettyImages-1445445848.jpg

Xét nghiệm và xét nghiệm – cảnh đã biến thành nỗi ám ảnh kinh khủng của người dân Trung Quốc (ảnh: Kevin Frayer/Getty Images) 

Chính sách “zero-Covid” đã đẩy Trung Quốc (TQ) vào cuộc khủng hoảng ngày càng sâu, đồng thời đặt ra những câu hỏi mới về tính hiệu quả của vaccine nội địa. Lãnh đạo Tập Cận Bình vẫn cố chấp không thừa nhận sai lầm để thoát ra vòng luẩn quẩn lockdown vốn vượt quá sức chịu đựng của người dân.

Cuộc khủng hoảng do tự mình gây ra

Trung Quốc đang rơi vào một cuộc khủng hoảng lớn và kéo dài do Covid-19 mà không có “sách hướng dẫn” hiệu quả nào để thoát ra. Sau hơn hai năm phong tỏa, xét nghiệm và cách ly tái đi tái lại để dập tắt các đợt lây nhiễm, phương pháp “zero-Covid” của quốc gia đông dân nhất thế giới này đang đi vào ngõ cụt và đẩy người dân đến bước đường cùng phải phản ứng. Khao khát tự do ở mức cơ bản nhất và phi chính trị đã vượt qua nỗi sợ cái chết và tù đầy.

Thọ Nguyễn - Tiền không phải là tất cả

Thọ Nguyễn - Tiền không phải là tất cả (2) Nhưng mua được chính trị 

29/11/2022

 

Trận mở màn World Cup 2022 đã khẳng định một điều : Nhiều tiền không giúp được gì mấy cho bóng đá.

Equator, đội bóng trung bình của Nam Mỹ đã giúp đội Qatar, đương kim vô địch châu Á mở mắt. Biển cả khác xa ao nhà, dù là cái ao to.

Qatar sống trên núi tiền từ dầu mỏ đã đạt được khá nhiều. Có tiền thì một triệu người Qatar có thể sai khiến 2 triệu nô lệ để làm cho xứ sở của họ trở thành tâm điểm thế giới. Không chỉ giải World Cup 2022 đầy tranh cãi, mà rất nhiều sự kiện thể thao và chính trị khác đã được tổ chức ở Doha. 

Qatar đã trở thành một siêu cường mini, thao túng các xung đột ở Trung Đông: Qatar đang là một đế quốc Hồi giáo khiến cả thế giới phải bàn với họ mỗi khi muốn đạt được điều gì ở Afghanistan. 

Hãng Apple làm nô lệ cho bọn độc tài Trung Quốc

Phạm Đình Bá

28/11/2022

Photo: Reuters (Reuters)

Apple đã giới hạn một công cụ bất đồng chính kiến quan trọng ở Trung Quốc vài tuần trước khi các cuộc biểu tình lan rộng nổ ra. Các cuộc biểu tình chống chính phủ sẽ phải quản lý mà không có phương tiện liên lạc kết nối mạng rộng trên Apple phone.

Các cuộc biểu tình chống chính phủ đã bùng lên ở một số thành phố của Trung Quốc và trong khuôn viên các trường đại học vào cuối tuần qua. Tuy nhiên, các cuộc biểu tình công khai rộng rãi nhất của đất nước trong nhiều thập kỷ sẽ phải xoay sở thiếu đi một công cụ truyền thông quan trọng, bởi vì Apple đã hạn chế sử dụng công cụ nầy ở Trung Quốc vào đầu tháng này.

Lý do Tập Cận Bình không còn được gọi là “lãnh tụ nhân dân”

Nguồn: Katsuji Nakazawa, “Xi no longer described as ‘people’s leader’ in China,” Nikkei Asia, 24/11/2022

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

30/11/2022

https://nghiencuuquocte.org/wp-content/uploads/2022/11/46.-Xi-no-longer-described-as-peoples-leader-in-China.jpg

Nhà lãnh đạo cố gắng nở nụ cười ngoại giao, nhưng hành động công khai phê phán Thủ tướng Canada đã làm hỏng mất hình ảnh của ông.

Một tháng sau Đại hội toàn quốc lần thứ 20 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, truyền thông nhà nước Trung Quốc đã ngừng gọi Chủ tịch Tập Cận Bình là “lãnh tụ nhân dân.” Không một tài liệu nào mới được xuất bản trên các trang web của chính phủ Trung Quốc nhắc tới cụm từ này.

Đó là một diễn biến đáng ngạc nhiên, vì cụm từ này đã được sử dụng nhiều lần trước và trong thời gian diễn ra đại hội toàn quốc. Một quan chức cấp cao tại Văn phòng Nghiên cứu Chính sách Trung ương, một cơ quan của đảng, đã gọi Tập là “lãnh tụ nhân dân” tại một cuộc họp báo. Truyền thông Trung Quốc đã sử dụng thuật ngữ này hàng ngày trong thời gian diễn ra đại hội. Người ta thậm chí còn phát sóng một bài hát có tựa đề “lãnh tụ nhân dân.”

Mỹ chọn phản ứng 'thận trọng' và 'thông minh' trước biểu tình chống zero-Covid tại Trung Quốc?

Tổng thống Mỹ Joe Biden

Nguồn hình ảnh, Getty Images/ Chụp lại hình ảnh, 

Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã bị phe Cộng hòa chỉ trích kịch liệt vì cách phản ứng thận trọng trước các cuộc biểu tình trên khắp Trung Quốc 

Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã bị phe Cộng hòa chỉ trích kịch liệt vì cách phản ứng thận trọng trước các cuộc biểu tình trên khắp Trung Quốc liên quan đến lệnh phong tỏa vì Covid. Một số lập pháp đã cáo buộc Washington thất bại trong việc nắm bắt một thời khắc lịch sử, theo phân tích từ Reuters

Thế nhưng một số nhà phân tích cũng cho rằng sự thận trọng là một cách tiếp cận đúng đắn trong bối cảnh mối quan hệ Mỹ-Trung tiềm ẩn nhiều bất ổn, và cả nguy cơ bị rơi vào diễn ngôn của Trung Quốc với cáo buộc "các thế lực nước ngoài" đang đứng đằng sau các cuộc biểu tình. 

Thời sự đó đây ngày Thứ tư 30 tháng 11 năm 2022

Võ Thái Hà tổng hợp

NATO tăng cường viện trợ, cam kết Ukraine sẽ trở thành thành viên trong tương lai

https://vietluan.com.au/wp-content/uploads/2022/11/Jens-Stoltenberg.jpg

Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg hôm thứ Ba (29/11) tái khẳng định cam kết của liên minh quân sự với Ukraine, nói rằng quốc gia bị chiến tranh tàn phá này một ngày nào đó sẽ trở thành thành viên của tổ chức an ninh lớn nhất thế giới, AP đưa tin.

Nhận xét của ông Stoltenberg được đưa ra khi Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken và những người đồng cấp NATO tập trung tại Romania để kêu gọi sự hỗ trợ khẩn cấp cho Ukraine.

Việt Nam lo sợ hiệu ứng domino từ các cuộc biểu tình ở Trung Quốc

Chính quyền Việt Nam lo sợ hiệu ứng domino từ các cuộc biểu tình ở Trung Quốc

Người dân ở thành phố Thượng Hải (Trung Quốc) biểu tình hôm 28/11 /Reuters 

Một số nhà bình luận thời sự ở Hà Nội cho rằng Việt Nam đang hạn chế đưa tin về những cuộc biểu tình rộng khắp tại Trung Quốc vì lo ngại hiệu ứng domino, thể hiện sự thiếu chuyên nghiệp trong báo chí.

Từ giữa tuần trước, nhiều cuộc biểu tình đã nổ ra ở các thành phố của Trung Quốc khi dân chúng bất bình với các biện pháp nghiêm ngặt thuộc chính sách Không COVID của quốc gia có hơn 1,4 tỷ dân.

Các cuộc biểu tình bùng phát sau cái chết của 10 người ở khu vực Tân Cương trong vụ hỏa hoạn chỉ vì lực lượng cứu hỏa không thể đến hiện trường dễ dàng do các hạn chế được áp dụng để phòng chống COVID.

Tưởng Năng Tiến - Hun Sen

https://tuongnangtien.files.wordpress.com/2022/11/image.png?w=1024

Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh vừa có nhận định ngắn, về một vị quan chức cao cấp của xứ sở láng giềng (“Hunxen là nhà cai trị hiểu biết và bản lĩnh”) và đã nhận được không ít những lời lẽ tán đồng nồng nhiệt:  

Đình Ấm Nguyễn: Chính xác.Một thời tôi đã hiểu sai về anh này.

Phuong Lam: Nếu ko bản lĩnh thì ông ấy ko tồn tại đến hôm nay ạ.

Nguyễn Ngoc Anh: Ông ấy là kẻ thức thời.

Tran Trong Duc: Campuchia là một nước nhỏ nhưng có một nhà lãnh đạo mang tầm vóc thời đại làm rạng rỡ dân tộc.

Tất cả quí vị thức giả thượng dẫn – tiếc thay – đều rất kiệm lời, không ai chịu nói thêm (đôi câu) về “bản lĩnh” của ông Samdech Hun Sen để người đọc được dịp mở mang tầm mắt. Tôi chưa bao giờ có dịp đặt chân đến London, Moscow, New York, Paris, Varsovie … (và cũng không cảm thấy hào hứng lắm, khi nghĩ đến những nơi xa xôi như thế) duy Kampuchea thì tôi có dịp lui tới rất nhiều lần nhưng chưa bao giờ nhận ra được cái “tầm vóc thời đại làm rạng rỡ dân tộc” của vị thủ tướng của đất nước này.

Lần gần nhất tôi ghé qua Cambodia là hồi đầu tháng 11 năm 2022, trước khi khai mạc Hội Nghị Cấp Cao Asean – kỳ thứ 40 và 41, tại Phnom Penh – chừng độ một tuần. Bộ mặt thủ đô của xứ sở này, giờ đây, đã hoàn toàn đổi khác.

Bản tin ngày Thứ tư 30 tháng 11 năm 2022

 


Tưởng Năng Tiến - Hun Sen

https://docs.google.com/document/d/17lYx75xhcR_7RPM7oiDFjJu6ZT60Eiyo/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh vừa có nhận định ngắn, về một vị quan chức cao cấp của xứ sở láng giềng (“Hunxen là nhà cai trị hiểu biết và bản lĩnh”) và đã nhận được không ít những lời lẽ tán đồng nồng nhiệt:  

Đình Ấm Nguyễn: Chính xác.Một thời tôi đã hiểu sai về anh này.

Phuong Lam: Nếu ko bản lĩnh thì ông ấy ko tồn tại đến hôm nay ạ.

Nguyễn Ngoc Anh: Ông ấy là kẻ thức thời.

Tran Trong Duc: Campuchia là một nước nhỏ nhưng có một nhà lãnh đạo mang tầm vóc thời đại làm rạng rỡ dân tộc.

Tất cả quí vị thức giả thượng dẫn – tiếc thay – đều rất kiệm lời, không ai chịu nói thêm (đôi câu) về “bản lĩnh” của ông Samdech Hun Sen để người đọc được dịp mở mang tầm mắt. Tôi chưa bao giờ có dịp đặt chân đến London, Moscow, New York, Paris, Varsovie … (và cũng không cảm thấy hào hứng lắm, khi nghĩ đến những nơi xa xôi như thế) duy Kampuchea thì tôi có dịp lui tới rất nhiều lần nhưng chưa bao giờ nhận ra được cái “tầm vóc thời đại làm rạng rỡ dân tộc” của vị thủ tướng của đất nước này.

Lần gần nhất tôi ghé qua Cambodia là hồi đầu tháng 11 năm 2022, trước khi khai mạc Hội Nghị Cấp Cao Asean – kỳ thứ 40 và 41, tại Phnom Penh – chừng độ một tuần. Bộ mặt thủ đô của xứ sở này, giờ đây, đã hoàn toàn đổi khác.

Phố xá ngăn nắp và sạch sẽ hơn thấy rõ, nhất là con đường Preah Sisowath Quay và khu công viên (Riverside Park) nằm ngay mé sông Tonle Sap. Lũ trẻ con trần truồng, đen đủi, nhếch nhác (vẫn thường lê la chơi đùa trước Hoàng Cung) đều đã … đi chỗ khác chơi. Những kẻ vô gia cư hay nằm vật vã trên ghế đá cũng không còn nữa. Đám hành khất cũng thế, cũng biến mất tiêu. Cứ như thể là họ chưa bao giờ có mặt trên đất nước này, dù chỉ một ngày.

Sự đổi thay không chỉ diễn ra ở Phnom Penh. Dọc Quốc Lộ 1, hằng trăm bức ảnh của Hun Sen (khi ngồi, lúc đứng) đã được gỡ bớt và thay bằng chân dung của hoàng gia: Quốc vương Norodom Sihamoni, phụ vương Norodom Sihanouk, và hoàng thái hậu Norodom Monineath.

Việt Nam lo sợ hiệu ứng domino từ các cuộc biểu tình ở Trung Quốc

RFA
29/11/2022

https://docs.google.com/document/d/171tClbHtxsIzhlFwWZl3yoGCbXULPl3-/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Một số nhà bình luận thời sự ở Hà Nội cho rằng Việt Nam đang hạn chế đưa tin về những cuộc biểu tình rộng khắp tại Trung Quốc vì lo ngại hiệu ứng domino, thể hiện sự thiếu chuyên nghiệp trong báo chí.

Từ giữa tuần trước, nhiều cuộc biểu tình đã nổ ra ở các thành phố của Trung Quốc khi dân chúng bất bình với các biện pháp nghiêm ngặt thuộc chính sách Không COVID của quốc gia có hơn 1,4 tỷ dân.

Các cuộc biểu tình bùng phát sau cái chết của 10 người ở khu vực Tân Cương trong vụ hỏa hoạn chỉ vì lực lượng cứu hỏa không thể đến hiện trường dễ dàng do các hạn chế được áp dụng để phòng chống COVID.

Người biểu tình kêu gọi chấm dứt chế độ độc đảng và yêu cầu Chủ tịch nước kiêm Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình từ chức.

Thọ Nguyễn - Tiền không phải là tất cả

Thọ Nguyễn - Tiền không phải là tất cả (2) Nhưng mua được chính trị

29/11/2022

https://docs.google.com/document/d/1So4xaRLLGLRHXypL0_pfecF0LLo4T1qs/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Trận mở màn World Cup 2022 đã khẳng định một điều : Nhiều tiền không giúp được gì mấy cho bóng đá.

Equator, đội bóng trung bình của Nam Mỹ đã giúp đội Qatar, đương kim vô địch châu Á mở mắt. Biển cả khác xa ao nhà, dù là cái ao to.

Qatar sống trên núi tiền từ dầu mỏ đã đạt được khá nhiều. Có tiền thì một triệu người Qatar có thể sai khiến 2 triệu nô lệ để làm cho xứ sở của họ trở thành tâm điểm thế giới. Không chỉ giải World Cup 2022 đầy tranh cãi, mà rất nhiều sự kiện thể thao và chính trị khác đã được tổ chức ở Doha.

Qatar đã trở thành một siêu cường mini, thao túng các xung đột ở Trung Đông: Qatar đang là một đế quốc Hồi giáo khiến cả thế giới phải bàn với họ mỗi khi muốn đạt được điều gì ở Afghanistan.

Thời sự đó đây ngày Thứ tư 30 tháng 11 năm 2022

Võ Thái Hà tổng hợp

https://docs.google.com/document/d/1iR9rK761sEUpLjZpzobjEi0y3_vIOvsX/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Tổng thống Hàn Quốc: Sẽ có ‘phản ứng chưa từng thấy’ nếu Triều Tiên thử hạt nhân

Reuters

30/11/2022

https://docs.google.com/document/d/1gdgro31b96a-_m9iSZ1jpkfXGr5KQBci/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cảnh báo sẽ có một phản ứng chung chưa từng có với các đồng minh nếu Triều Tiên tiến hành một vụ thử hạt nhân, đồng thời kêu gọi Trung Quốc giúp ngăn cản Triều Tiên theo đuổi phát triển vũ khí hạt nhân và phi đạn bị cấm.

Trong cuộc phỏng vấn với Reuters hôm 28/11, ông Yoon kêu gọi Trung Quốc, đồng minh thân cận nhất của Triều Tiên, thực hiện trách nhiệm của mình với tư cách là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc. Ông nói nếu không làm như vậy sẽ dẫn đến việc các khí tài quân sự đổ vào khu vực.

Gabor Steingart - Tập Cận Bình đang đánh liều với mọi thứ do những người tiền nhiệm lập nên

Nguồn:  https://www.focus.de/politik/experten/gastbeitrag-von-gabor-steingart-xi-jinping-riskiert-alles-was-seine-vorgaenger-aufgebaut-haben_id_180413181.html

Phan Ba dịch

29/11/2022

https://docs.google.com/document/d/17aYUhmn-HD_LK0j3ag-caHeJHYWzpBgp/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Liệu Trung Quốc vẫn còn có một mô hình kinh doanh có khả năng hoạt động không? Câu hỏi này xuất hiện càng lúc càng nhiều hơn trong những ngày này. Tập Cận Bình nên tránh năm điều điên rồ vì chúng gây nguy hiểm cho sự cai trị của ông ta.

Tập Cận Bình đang đánh liều với hầu hết mọi thứ do những người tiền nhiệm của ông ta tạo dựng: từ khu vực tư nhân nội địa Trung Quốc đến mô hình xuất khẩu được ngưỡng mộ khắp nơi.

Sự kính trọng trước đó đã nhường chỗ cho nỗi sợ hãi, và nỗi sợ hãi giờ đây đã nhường chỗ cho sự nghi ngờ về việc liệu đất nước Trung Quốc này có còn một mô hình kinh doanh có khả năng hoạt động hay không.

Có năm điều điên rồ mà nhà cai trị chuyên quyền ấy phải đối mặt vì cuối cùng thì chúng gây nguy hiễm cho nền thống trị của ông ta.

Trung Quốc siết chặt kiểm soát ở nhiều nơi để ngăn biểu tình chống "Zero Covid"

Trọng Thành / RFI

29/11/2022

https://docs.google.com/document/d/1wS5j99GRVNfFhccsoEc8ul7mMluRNWXa/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Hôm nay, 29/11/2022, các lực lượng an ninh có mặt dày đặc tại nhiều thành phố lớn của Trung Quốc để ngăn chặn các cuộc biểu tình chống chính sách Zero Covid. Biểu tình dự kiến tại nhiều nơi ở Trung Quốc tối hôm qua, 28/11, đã không diễn ra.  

Theo hãng tin Pháp AFP, tại Thượng Hải, các nhóm an ninh túc trực sẵn tại mỗi cửa ra vào metro. Phố Urumqi, Thượng Hải, trung tâm của các cuộc biểu tình hôm Chủ Nhật, bị kiểm soát chặt. Ít nhất 12 xe cảnh sát túc trực tại chỗ, theo ghi nhận của một phóng viên. Nhiều người biểu tình cho biết đã bị công an gọi đến để điều tra về việc tham gia vào các cuộc tuần hành những ngày vừa qua. Tình hình tương tự tại Bắc Kinh, công an được triển khai khắp nơi để sẵn sàng trấn áp bất cứ cuộc tập hợp nào. Riêng tại Hàng Châu, thành phố miền đông, cách Thượng Hải 170 km về phía nam, bất chấp sự hiện diện của công an, nhiều cuộc biểu tình nhỏ vẫn nổ ra.  

Lý do Tập Cận Bình không còn được gọi là “lãnh tụ nhân dân”

Nguồn: Katsuji Nakazawa, “Xi no longer described as ‘people’s leader’ in China,” Nikkei Asia, 24/11/2022

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

30/11/2022

https://docs.google.com/document/d/1IE_5sPhZCOtITrLX_OoR9c-QyVaLwL6B/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Nhà lãnh đạo cố gắng nở nụ cười ngoại giao, nhưng hành động công khai phê phán Thủ tướng Canada đã làm hỏng mất hình ảnh của ông.

Một tháng sau Đại hội toàn quốc lần thứ 20 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, truyền thông nhà nước Trung Quốc đã ngừng gọi Chủ tịch Tập Cận Bình là “lãnh tụ nhân dân.” Không một tài liệu nào mới được xuất bản trên các trang web của chính phủ Trung Quốc nhắc tới cụm từ này.

Đó là một diễn biến đáng ngạc nhiên, vì cụm từ này đã được sử dụng nhiều lần trước và trong thời gian diễn ra đại hội toàn quốc. Một quan chức cấp cao tại Văn phòng Nghiên cứu Chính sách Trung ương, một cơ quan của đảng, đã gọi Tập là “lãnh tụ nhân dân” tại một cuộc họp báo. Truyền thông Trung Quốc đã sử dụng thuật ngữ này hàng ngày trong thời gian diễn ra đại hội. Người ta thậm chí còn phát sóng một bài hát có tựa đề “lãnh tụ nhân dân.”

Mỹ chọn phản ứng 'thận trọng' và 'thông minh' trước biểu tình chống zero-Covid tại Trung Quốc?

BBS News

30/11/2022

https://docs.google.com/document/d/1iacT7OfhliGnT-BsxLRX3dlSRBAkv0qF/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã bị phe Cộng hòa chỉ trích kịch liệt vì cách phản ứng thận trọng trước các cuộc biểu tình trên khắp Trung Quốc

Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã bị phe Cộng hòa chỉ trích kịch liệt vì cách phản ứng thận trọng trước các cuộc biểu tình trên khắp Trung Quốc liên quan đến lệnh phong tỏa vì Covid. Một số lập pháp đã cáo buộc Washington thất bại trong việc nắm bắt một thời khắc lịch sử, theo phân tích từ Reuters.

Thế nhưng một số nhà phân tích cũng cho rằng sự thận trọng là một cách tiếp cận đúng đắn trong bối cảnh mối quan hệ Mỹ-Trung tiềm ẩn nhiều bất ổn, và cả nguy cơ bị rơi vào diễn ngôn của Trung Quốc với cáo buộc "các thế lực nước ngoài" đang đứng đằng sau các cuộc biểu tình.

Nguyễn Kim - Dân Trung Cộng đã vùng dậy chống Tập Cận Bình

30/11/2022

https://docs.google.com/document/d/15QFbH7aFHmqdIvZLxVgOvRBfk-TvMRMP/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Chủ Nhật 27/11/2022, nhiều cơ quan truyền thông như The Diplomat, AP News, BBC News, CNN, . . . đã đồng loạt loan tin về những cuộc biểu tình chống Tập Cận Bình đang xảy ra tại nhiều thành phố lớn và tại 50 trường đại học ở Trung Cộng.  Sinh viên và người dân trong các cuộc biểu tình đã hét to những khẩu hiệu “Tự do ngôn luận” và “Tập Cận Bình phải từ chức.”  Có khoảng 2,000 sinh viên của trường đại học Thanh Hoa tại Bắc Kinh nơi Tập Cận Bình theo học trước đây, đã yêu cầu nhà nước nới lỏng biện pháp chống đại dịch Covid 19.  

Tập Cận Bình: Tiến thoái lưỡng nan

Lê Tây Sơn
29/11/2022

https://docs.google.com/document/d/1o7f3ZJ49Le59hNe-Szj2tBz4dy2ceuRV/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Chính sách “zero-Covid” đã đẩy Trung Quốc (TQ) vào cuộc khủng hoảng ngày càng sâu, đồng thời đặt ra những câu hỏi mới về tính hiệu quả của vaccine nội địa. Lãnh đạo Tập Cận Bình vẫn cố chấp không thừa nhận sai lầm để thoát ra vòng luẩn quẩn lockdown vốn vượt quá sức chịu đựng của người dân.

Cuộc khủng hoảng do tự mình gây ra

Trung Quốc đang rơi vào một cuộc khủng hoảng lớn và kéo dài do Covid-19 mà không có “sách hướng dẫn” hiệu quả nào để thoát ra. Sau hơn hai năm phong tỏa, xét nghiệm và cách ly tái đi tái lại để dập tắt các đợt lây nhiễm, phương pháp “zero-Covid” của quốc gia đông dân nhất thế giới này đang đi vào ngõ cụt và đẩy người dân đến bước đường cùng phải phản ứng. Khao khát tự do ở mức cơ bản nhất và phi chính trị đã vượt qua nỗi sợ cái chết và tù đầy.

Thứ Ba, 29 tháng 11, 2022

Các cuộc biểu tình của Trung Quốc phản đối phong tỏa lan rộng ra ngoại quốc

Naveen Athrappully 

Thanh Tâm biên dịch

Các cuộc biểu tình của Trung Quốc phản đối phong tỏa lan rộng ra ngoại quốc

Các thành viên của cộng đồng người Hoa tại địa phương giương cao các tấm bảng trong buổi cầu nguyện ủng hộ các cuộc biểu tình phản đối chính sách zero-Covid của Bắc Kinh đang diễn ra trên khắp Trung Quốc, tại Melbourne hôm 28/11/2022. – Hàng trăm người đã xuống đường ở các thành phố lớn của Trung Quốc trong một làn sóng phẫn nộ hiếm hoi của công chúng đối với nhà nước về chính sách zero-Covid. (Ảnh: William WEST/AFP qua Getty Images) 

Những người biểu tình từ các quốc gia khác nhau đã tham gia để thể hiện sự ủng hộ đối với các cuộc biểu tình phản đối các lệnh phong tỏa nghiêm ngặt ngừa đại dịch COVID-19 và các biện pháp hà khắc khác của chế độ cộng sản Trung Quốc vốn đã làm rung chuyển nước này.

Các cuộc biểu tình nổ ra trên khắp Trung Quốc trong thách thức chưa từng có đối với chính sách Không-Covid của Tập Cận Bình

CNN, Chúa nhật ngày 27 tháng 11 năm 2022

Phạm Đình Bá

Hai giáo sư, một nam một nữ thuộc đại học Truyền thông Nam Kinh đứng ra cản lực lượng đang đàn áp sinh viên của họ.

Các cuộc biểu tình nổ ra khắp Trung Quốc trong suốt cuối tuần, bao gồm cả tại các trường đại học và ở Thượng Hải, nơi hàng trăm người hô vang “Tập Cận Bình - từ chức! Đảng Cộng sản – cút đi!” trong một màn thể hiện sự thách thức chưa từng có đối với chính sách không-Covid nghiêm ngặt và ngày càng tốn kém của cả nước.

Vụ hỏa hoạn chết người tại một khu chung cư ở Urumqi, thủ phủ của vùng viễn tây Tân Cương, khiến 10 người thiệt mạng và 9 người bị thương hôm thứ Năm đã đóng vai trò là chất xúc tác khiến công chúng phẫn nộ, khi các video xuất hiện dường như đề xuất các biện pháp phong tỏa Covid khiến lực lượng cứu hỏa bị trì hoãn trong việc tiếp cận và giải cứu các nạn nhân.

Lê Nguyễn Duy Hậu - Chúc những sinh viên Trung Quốc chân cứng đá mềm và mong các bạn sống được cuộc đời tự do

https://baotiengdan.com/wp-content/uploads/2022/11/5-6.jpeg

Ảnh trên mạng 

Trong ảnh là những tờ giấy trắng chép lại phương trình Friedmann. Đây không phải là một cuộc thi toán học, và bạn cũng không cần phải biết về toán học để hiểu những gì đang diễn ra ở Trung Quốc. Những tờ giấy này do các sinh viên Đại học Thanh Hoa – một trong hai viện đại học hàng đầu của Trung Quốc, bên cạnh Bắc Đại – viết trong cuộc tuần hành, biểu tình đang diễn ra. Có người cho rằng Friedmann đọc trại thành Free Man – Con người Tự Do. Và đó có thể là ý nghĩa của thông điệp do các sinh viên đưa ra.

Thanh Hoa là nơi đào tạo ra rất nhiều lãnh đạo Trung Quốc hiện đại, trong đó có Tập Cận Bình. Nhưng đây cũng là cái nôi của các phong trào sinh viên đòi dân chủ, như Thiên An Môn 1989.

Kim Ngữ - Nỗi lo của Hoàng đế

https://saigonnhonews.com/wp-content/uploads/2022/11/GettyImages-1445031647.jpg

Người dân Bắc Kinh xuống đường biểu tình phản đối chính sách zero Covid, đòi trả lại quyền tự do cho dân. Người biểu tình giương cao các tờ giấy trắng như một dấu hiệu tố cáo chính sách kiểm duyệt hà khắc của đảng CSTQ. Ảnh chụp ở Bắc Kinh tối Chủ Nhật 27 tháng Mười Một 2022 của Kevin Frayer / Getty Images. 

Hai giáo sư, một nam một nữ thuộc đại học Truyền thông Nam Kinh đứng ra cản lực lượng đang đàn áp sinh viên của họ, đã gây nên làn sóng phẫn nộ lẫn kính trọng trên mạng Weibo, hình ảnh này thật hiếm hoi tại tất cả các nước cộng sản mà Trung Quốc là ví dụ điển hình.

Báo cáo: Dân quân biển Trung Quốc đụng độ với Lực lượng Tuần duyên Hoa Kỳ gần khu vực Mỹ Latinh

Tác giả Justin Zhang và Sean Tseng 

Doanh Doanh biên dịch

Báo cáo: Dân quân biển Trung Quốc đụng độ với Lực lượng Tuần duyên Hoa Kỳ gần khu vực Mỹ Latinh

Một vài con tàu trong số 220 tàu thuyền Trung Quốc đang neo đậu tại Bãi đá Ba đầu (Whitsun Reef), Biển Đông, vào ngày 07/03/2021. Chính phủ Philippine bày tỏ sự lo ngại sau khi phát hiện hơn 200 tàu cá Trung Quốc mà họ tin là do dân quân điều khiển tại một rạn san hô, nơi mà cả hai nước đều tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, nhưng họ đã không lên tiếng phản đối ngay thời điểm đó. (Ảnh: Cảnh sát biển Philippines/Lực lượng đặc nhiệm quốc gia-Biển Tây Philippines qua AP) 

An ninh của Đài Loan gặp rủi ro bởi sự bành trướng của lực lượng dân quân biển Trung Quốc .

Bản tin ngày Thứ ba 29 tháng 11 năm 2022

 


Beijing, China, November 28, 2022: Protesters took to the streets in multiple Chinese cities after a deadly apartment fire in Xinjiang province sparked a national outcry as many blamed COVID restrictions for the deaths. (Photo by Kevin Frayer/Getty Images)

Trung Quốc, cô đơn, kết nối, khởi xướng, xuống đường

Phạm Đình Bá

29/11/2022

https://docs.google.com/document/d/1GJHBrSSsaLGOuw5pPyWYOaUJj5KFgSVZ/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Theo Aaron Sarin một nhà văn tự do ở Anh những người bất đồng chính kiến ở TQ bị cô lập nhưng họ không bị cô lập như trước đây.

“Tôi tự nghĩ rằng có nhiều người Trung Quốc cũng muốn tự do và dân chủ. Nhưng họ ở đâu? Tôi có thể tìm bạn ở đâu? Gặp nhau làm sao nhận ra nhau?” – theo Kathy, một sinh viên TQ ở London

Đã một tháng kể từ Cuộc biểu tình Cầu Sitong, và trong khi nhiều người ở TQ chưa bao giờ nghe nói về “Anh Cầu” (Bridge Man), thì đã có những dấu hiệu về cuộc cách mạng nhân bản mà anh ta mong muốn. Chính sách Không-Covid đang tiến gần đến điểm đột phá.

Lê Nguyễn Duy Hậu - Chúc những sinh viên Trung Quốc chân cứng đá mềm và mong các bạn sống được cuộc đời tự do

28/11/2022

https://docs.google.com/document/d/17d_faPIlUOhrUqncP_uzU6Uc2LGa7DgG/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Trong ảnh là những tờ giấy trắng chép lại phương trình Friedmann. Đây không phải là một cuộc thi toán học, và bạn cũng không cần phải biết về toán học để hiểu những gì đang diễn ra ở Trung Quốc. Những tờ giấy này do các sinh viên Đại học Thanh Hoa – một trong hai viện đại học hàng đầu của Trung Quốc, bên cạnh Bắc Đại – viết trong cuộc tuần hành, biểu tình đang diễn ra. Có người cho rằng Friedmann đọc trại thành Free Man – Con người Tự Do. Và đó có thể là ý nghĩa của thông điệp do các sinh viên đưa ra.

Thanh Hoa là nơi đào tạo ra rất nhiều lãnh đạo Trung Quốc hiện đại, trong đó có Tập Cận Bình. Nhưng đây cũng là cái nôi của các phong trào sinh viên đòi dân chủ, như Thiên An Môn 1989.

Kim Ngữ  - Nỗi lo của Hoàng đế

28 tháng 11, 2022

https://docs.google.com/document/d/1gFhaCWNaQEGO8hTO5EioEwkckIUJi2Ev/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Hai giáo sư, một nam một nữ thuộc đại học Truyền thông Nam Kinh đứng ra cản lực lượng đang đàn áp sinh viên của họ, đã gây nên làn sóng phẫn nộ lẫn kính trọng trên mạng Weibo, hình ảnh này thật hiếm hoi tại tất cả các nước cộng sản mà Trung Quốc là ví dụ điển hình.

Người dân Trung Quốc sau ba năm bị nhốt trong chiếc rọ “Zero Covid” của Tập Cận Bình nay đã bừng bừng tỉnh ngộ. Họ nhận ra rằng chỉ có Trung Quốc mới nhốt người dân của mình tại nhà trong nhiều năm trời như vậy. Chỉ có Trung Quốc mới có chế độ chống Covid bằng hàng rào kẽm gai thay vì thuốc chủng hiệu quả. Chỉ có Trung Quốc mới có thể ngang nhiên nhốt người dân trong chính căn nhà của họ, mà không cần biết họ chết sống ra sao, cứ trốn ra khỏi nhà là bắt bớ, cách ly, trong những khu vực mà thần chết là biểu tượng. Những video clip được tung ra cho thấy hiện trạng biểu tình ngày một rực lửa và rất khó dập tắt hiện nay tại Trung Quốc.

Các cuộc biểu tình nổ ra trên khắp Trung Quốc trong thách thức chưa từng có đối với chính sách Không-Covid của Tập Cận Bình

CNN, Chúa nhật ngày 27 tháng 11 năm 2022

Phạm Đình Bá

https://docs.google.com/document/d/1K8rAvkwYJgNeTtO--SJAEdAwyVJoc85n/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Các cuộc biểu tình nổ ra khắp Trung Quốc trong suốt cuối tuần, bao gồm cả tại các trường đại học và ở Thượng Hải, nơi hàng trăm người hô vang “Tập Cận Bình - từ chức! Đảng Cộng sản – cút đi!” trong một màn thể hiện sự thách thức chưa từng có đối với chính sách không-Covid nghiêm ngặt và ngày càng tốn kém của cả nước.

Vụ hỏa hoạn chết người tại một khu chung cư ở Urumqi, thủ phủ của vùng viễn tây Tân Cương, khiến 10 người thiệt mạng và 9 người bị thương hôm thứ Năm đã đóng vai trò là chất xúc tác khiến công chúng phẫn nộ, khi các video xuất hiện dường như đề xuất các biện pháp phong tỏa Covid khiến lực lượng cứu hỏa bị trì hoãn trong việc tiếp cận và giải cứu các nạn nhân.

Tại các thành phố lớn nhất của Trung Quốc, từ trung tâm tài chính Thượng Hải đến thủ đô Bắc Kinh, người dân tụ tập để tưởng niệm những người thiệt mạng trong vụ cháy Tân Cương, lên tiếng chống Covid-19 và kêu gọi tự do, dân chủ. Tại hàng chục khuôn viên trường đại học, sinh viên đã biểu tình hoặc dán áp phích phản đối. Ở nhiều nơi trên đất nước, cư dân trong các khu dân cư bị phong tỏa đã phá bỏ các rào chắn và xuống đường, sau các cuộc biểu tình chống phong tỏa rầm rộ diễn ra ở Urumqi vào tối thứ Sáu.

Các cuộc biểu tình của Trung Quốc phản đối phong tỏa lan rộng ra ngoại quốc

Naveen Athrappully

Thanh Tâm biên dịch

28/11/2022

https://docs.google.com/document/d/1yjEKBPkLr6IkJ82C7SjtomIp6SeuLFco/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Những người biểu tình từ các quốc gia khác nhau đã tham gia để thể hiện sự ủng hộ đối với các cuộc biểu tình phản đối các lệnh phong tỏa nghiêm ngặt ngừa đại dịch COVID-19 và các biện pháp hà khắc khác của chế độ cộng sản Trung Quốc vốn đã làm rung chuyển nước này.

Các cuộc biểu tình ở Trung Quốc nổ ra sau khi ít nhất 10 người ở thành phố Ô Lỗ Mộc Tề (Urumqi), Tân Cương, đã thiệt mạng một cách kinh hoàng do cháy chung cư. Những nhân viên cứu hộ đã không thể đến hiện trường đúng giờ vì các chốt chặn và rào chắn do COVID-19 khắp nơi trong toàn bộ khu dân cư. Sau khi đoạn video về vụ hỏa hoạn được lan truyền trên mạng xã hội Trung Quốc, vụ việc đã làm giấy lên sự phẫn nộ. Tại Urumqi, nhiều cuộc biểu tình đã nổ ra hôm 25/11, với việc người dân yêu cầu dỡ bỏ lệnh phong tỏa. Các nhà chức trách đã tuyên bố nới lỏng các hạn chế vào ngày hôm sau.

Thời sự đó đây ngày Thứ ba 29 tháng 11 năm 2022

Võ Thái Hà tổng hợp

https://docs.google.com/document/d/1q5jqhQixuTBuXo9nDSzVIae0zMmavJ9n/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

AFP: « Tập Cận Bình, từ chức ! » : Nhiều cuộc biểu tình khắp Trung Quốc chống zéro Covid

https://docs.google.com/document/d/1Vofj9XXEf9DbvMxB1tkMY2m-eUhJz6EZ/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

(AFP 27/11/2022) Những cuộc biểu tình chống phong tỏa đã nổ ra sáng sớm ngày Chúa nhật 27/11 tại Thượng Hải, theo các nhân chứng. Phẫn nộ đang dâng lên tại Trung Quốc chống lại chính sách « zéro Covid » khắc nghiệt của chính quyền từ gần ba năm qua.

Một người chứng kiến cho biết khoảng mấy trăm người đã biểu tình trong im lặng hôm Chúa nhật tại trung tâm Thượng Hải, giơ cao những bông hoa trắng và những tờ giấy trắng - đã trở thành biểu tượng phản kháng nạn kiểm duyệt - tại nhiều giao lộ, trước khi bị công an giải tán.

Báo cáo: Dân quân biển Trung Quốc đụng độ với Lực lượng Tuần duyên Hoa Kỳ gần khu vực Mỹ Latinh

Tác giả Justin Zhang và Sean Tseng

Doanh Doanh biên dịch

29/11/2022

https://docs.google.com/document/d/19SrWDdJwP8L0wRLUK3BU2PFI3phvfGbU/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

An ninh của Đài Loan gặp rủi ro bởi sự bành trướng của lực lượng dân quân biển Trung Quốc

Một tàu trang bị vũ khí của Lực lượng Tuần duyên Hoa Kỳ được biết là đã xung đột trực tiếp với lực lượng dân quân biển của Trung Quốc ở ngoài khơi bờ biển Ecuador vào mùa hè vừa qua, theo Lực lượng Tuần duyên và các quan chức phi quân sự đã trao đổi với Associated Press với điều kiện ẩn danh. Lực lượng dân quân biển của Trung Quốc có khả năng vi phạm các thỏa thuận hàng hải quốc tế và gây rủi ro cho an ninh của Đài Loan.

Hãng Apple làm nô lệ cho bọn độc tài Trung Quốc

Phạm Đình Bá

28/11/2022

https://docs.google.com/document/d/1ZiO1X86XEgIKyM85utmGaJ4GkMy-jURz/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Apple đã giới hạn một công cụ bất đồng chính kiến quan trọng ở Trung Quốc vài tuần trước khi các cuộc biểu tình lan rộng nổ ra. Các cuộc biểu tình chống chính phủ sẽ phải quản lý mà không có phương tiện liên lạc kết nối mạng rộng trên Apple phone.

Các cuộc biểu tình chống chính phủ đã bùng lên ở một số thành phố của Trung Quốc và trong khuôn viên các trường đại học vào cuối tuần qua. Tuy nhiên, các cuộc biểu tình công khai rộng rãi nhất của đất nước trong nhiều thập kỷ sẽ phải xoay sở thiếu đi một công cụ truyền thông quan trọng, bởi vì Apple đã hạn chế sử dụng công cụ nầy ở Trung Quốc vào đầu tháng này.

Khai thác Mekong để sản xuất điện hay giết nó?

(Harnessing the Mekong or Killing It?)

Michelle Nijhuis _ Bình Yên Đông lược dịch

Chiang Rai Times – April 17, 2015

https://docs.google.com/document/d/16toseCNVYqWQN-pEqpgAKg3Fi49Ud5Vw/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Pumee Boontom sống ở đông bắc Thái Lan, nhưng ông vặn TV của ông đến chương trình tiên đoán thời tiết của Trung Hoa.  Một cơn giông to ở nam  Trung Hoa có nghĩa là xả nước nhiều từ các đập của Trung Hoa ở thượng lưu – và kế đến, một cơ hội tốt để làng ông bị ngập.  Chánh phủ Trung Hoa phải cảnh báo với các quốc gia ở hạ lưu.  Theo kinh nghiệm của Boontom, cảnh báo đó có khuynh hướng đến rất trễ hoặc không bao giờ đến.

“Trước khi có đập, nước lên xuống từ từ, theo mùa,” ông nói.  “Nay nước lên xuống bất thần và chúng tôi không biết khi nào nó thay đổi – ngoại trừ chúng tôi nhìn thấy các cơn giông.”

Philip Lenczycki * - Chiêu thức gây ảnh hưởng đến Hoa Thịnh Đốn của Trung Quốc đã được tiết lộ, và tất nhiên là người Mỹ có liên quan

Tác giả Philip Lenczycki và The Daily Caller News Foundation

27/11/2022

https://docs.google.com/document/d/1COf210UtLr47fGOfNKwRWZp-p6XHuycg/edit?usp=share_link&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Hôm thứ Hai (21/11), The Wall Street Journal đã đưa tin rằng hồi tuần trước (14-20/11), một phái đoàn từ một tổ chức tư vấn của Trung Quốc có liên hệ với Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã bí mật gặp gỡ một nhà điều hành tỷ phú ở New York và một nhóm các cá nhân có quan hệ chính trị để thảo luận về mối bang giao đang rạn nứt giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, khi Trung Quốc tìm cách duy trì ảnh hưởng đối với Hoa Thịnh Đốn.

Ông Maurice Greenberg, Giám đốc điều hành của Công ty Bảo hiểm Starr, và một nhóm các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và cựu quan chức chính phủ Hoa Kỳ được chọn đã thảo luận về các vấn đề như Đài Loan, Bắc Hàn, và cuộc xâm lược Ukraine của Nga với đại diện của Viện Ngoại giao Nhân dân Trung Quốc (CPIFA) hôm 11/11 và 12/11, theo WSJ đưa tin. Chính phủ Tổng thống (TT) Biden sau đó đã được thông báo về hội nghị của ông Greenberg, vốn diễn ra chỉ vài ngày trước khi TT Joe Biden gặp gỡ nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình tại Indonesia hôm 14/11.